Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 11:34

Hướng dẫn:

+) Với n = 7k  ; k thuộc N

\(n^2+2n+3=\left(7k\right)^2+2.7k+3=7.A+3\)không chia hết cho 7

+) n= 7k +1

\(n^2+2n+3=\left(7k+1\right)^2+2.\left(7k+1\right)+3=7.A+\left(1+2+3\right)=7.B+6\)không chia hết cho 7

+) n = 7k+ 2...

+) n = 7k+3...

+) n= 7k + 4...

+) n= 7k+5...

+) n = 7k + 6 

\(n^2+2n+3=\left(7k+6\right)^2+2.\left(7k+6\right)+3=7.G+\left(6^2+2.6+3\right)=7.G+51\)không chia hết cho 7

Vậy \(n^2+2n+3\)không chia hết cho 7 vs mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Bông Hồng Kiêu Sa
Xem chi tiết
đoàn văn kháng
4 tháng 4 2015 lúc 21:48

đề đúng mà bạn. \(n^2+3=n^2+n-n-1+4=\left(n^2+n\right)-\left(n+1\right)+4\)

\(=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

ta thấy \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)\)chia hết cho n+1. vậy để \(n^2+n\)chia hết cho n+1 thì 4 chia hết cho n+1. hay n+1 thuộc Ước của 4. vậy n= 0; -2; 1; -3; 3; -5

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
ukraine
Xem chi tiết
Thiên ân
17 tháng 8 2018 lúc 21:47

đặt M là n^3 -9n^2+2n.

TH1 : n có dạng 2k => M chia hết cho 2 (bạn  tự cm)

TH2 ; n có dạng 2k+1 => M = (2k+1)^3-9(2k+1)^2+2n

=8k^3+6k+12k^2+1-9(4k^2+4k+1)+2n = ... => M chia hết cho 2 với mọi n (1)

Xét n có dạng 3k => M chia hết cho 3

Xét n có dạng 3k+1 => n^3+2n=(3k+1)^3+2(3k+1)=27k^3+9k+27k^2+6k+3 chia hết cho 3 mà 9n^2 cũng chia hết cho 3 => M chia hết cho 3

Tương tự bạn xét n =3k+2....

=> M chia hết cho 3 vs mọi n (2)

Từ (1) (2) => M chia hết cho 6

Bình luận (0)
ukraine
17 tháng 8 2018 lúc 21:52

còn cách lm khác k bạn?

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:56

n^3-9n^2+2n=n^3+3n^2+2n-12n^2=n^3+n^2+2n^2+2n-12n^2

=n^2(n+1)+n(n+1)-12n^2

=(n^2+n)(n+1)-12n^2

=n(n+1)(n+2)-12n^2

Do n(n+1(n+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6, 12n^2 chia hết cho 6 nên n(n+1)(n+2)-12n^2 chia hết cho 6

Hay n^3-9n^2+2n chia hết cho 6(ĐCCM)

Bình luận (0)
Rin
Xem chi tiết
Lương Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Phùng Ngọc Như
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 8:34

Bài 1.

2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n

= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )

Bài 2.

P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18

P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18

P = 8 - 9 - 18 = -19

=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa